Mangan(II) sulfat

Mangan(II) sunfat thường nói đến một hợp chất vô cơ với công thức hóa học MnSO4. Chất rắn dễ chảy nước màu hồng nhạt này là muối mangan(II) có ý nghĩa thương mại lớn. Gần 260 nghìn tấn mangan(II) sunfat đã được sản xuất trên toàn thế giới vào năm 2005. Chất này là tiền chất để sản xuất mangan kim loại và nhiều hợp chất khác. Đất đai nông nghiệp bị thiếu vi lượng mangan được cân bằng lại bằng muối này.[1]

Mangan(II) sulfat
Mẫu mangan(II) sulfat monohydrat
Mẫu mangan(II) sulfat tetrahydrat
Danh pháp IUPACManganese(II) sulfate
Tên khácMangan sulfat
Mangan monosulfat
Mangan(II) sulfat(VI)
Mangan sulfat(VI)
Mangan monosulfat(VI)
Nhận dạng
Số CAS7785-87-7
PubChem24580
Số EINECS232-089-9
ChEMBL1200557
Số RTECSOP1050000 (khan)
OP0893500 (4 nước)
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • [Mn+2].[O-]S([O-])(=O)=O

InChI
đầy đủ
  • 1/Mn.H2O4S/c;1-5(2,3)4/h;(H2,1,2,3,4)/q+2;/p-2
ChemSpider22984
UNIIIGA15S9H40
Thuộc tính
Công thức phân tửMnSO4
Khối lượng mol151,0016 g/mol (khan)
169,01688 g/mol (1 nước)
223,06272 g/mol (4 nước)
277,10856 g/mol (7 nước)
Bề ngoàitinh thể trắng (khan)
tinh thể hồng nhạt (hydrat)
Khối lượng riêng3,25 g/cm³ (khan)
2,95 g/cm³ (1 nước)
2,107 g/cm³ (4 nước)
Điểm nóng chảy 710 °C (983 K; 1.310 °F) (khan)
27 °C (81 °F; 300 K) (4 nước)
Điểm sôi 850 °C (1.120 K; 1.560 °F) (khan)
Độ hòa tan trong nước52 g/100 mL (5 ℃)
70 g/100 mL (70 ℃), xem thêm bảng độ tan
Độ hòa tanRất ít tan trong metanol
không tan trong eteethanol
MagSus+13,660·10-6 cm³/mol
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thểtrực giao (khan)
đơn nghiêng (1 nước)
đơn nghiêng (4 nước)
ba nghiêng (7 nước)
Các nguy hiểm
Phân loại của EUCó hại (Xn)
Nguy hiểm cho môi trường (N)
NFPA 704

0
1
1
 
Chỉ dẫn RR48/20/22, R51/53
Chỉ dẫn SS2, S22, S61
Các hợp chất liên quan
Anion khácMangan(II) selenat
Mangan(II) tellurat
Cation khácChromi(III) sulfat
Sắt(II) sulfat
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Hợp chất khác

  • MnSO4 còn tạo một số hợp chất với NH3, như MnSO4·2NH3 – bột trắng[2], MnSO4·4NH3 – chất rắn không màu[3], MnSO4·5NH3·H2O – chất rắn màu trắng[4] hay MnSO4·6NH3 – chất rắn màu trắng.[5]
  • MnSO4 còn tạo một số hợp chất với N2H4, như MnSO4·N2H4 – tinh thể không màu.[6] MnSO4·2N2H4 cũng được biết đến, là bột trắng nhưng không ổn định.[7]
  • MnSO4 còn tạo một số hợp chất với NH2OH, như MnSO4·NH2OH là bột trắng không tan trong nước.[7]
  • MnSO4 còn tạo một số hợp chất với CO(NH2)2, như MnSO4·2CO(NH2)2 và MnSO4·4CO(NH2)2 đều là tinh thể màu hồng.[8]
  • MnSO4 còn tạo một số hợp chất với CON4H6, như MnSO4·CON4H6 là tinh thể trắng, d = 2,167 g/cm³.[9]
  • MnSO4 còn tạo một số hợp chất với CS(NH2)2, như MnSO4·CS(NH2)2 là tinh thể không màu.[10]

Tham khảo