Danh sách cơ quan vũ trụ

bài viết danh sách Wikimedia
(Đổi hướng từ Danh sách các cơ quan vũ trụ)

Đây là danh sách các cơ quan chính phủ tham gia vào các hoạt động liên quan đến khám phá không gianvũ trụ.

Tính đến năm 2018 đã có 72 cơ quan vũ trụ khác nhau của các chính phủ đang tồn tại; 14 trong số đó có khả năng phóng. Sáu cơ quan vũ trụ chính phủ gồm Cục Vũ trụ Quốc gia Trung Quốc (CNSA), Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA), Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ (ISRO), Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA), Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ (NASA) và Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga (RFSA hoặc Roscosmos) —có đầy đủ khả năng phóng, bao gồm khả năng phóng và thu hồi nhiều vệ tinh, phát triển và triển khai động cơ tên lửa làm lạnh sâu và vận hành các tàu vũ trụ.

Các tên viết tắt được đưa ra là các tên viết tắt phổ biến nhất: đây có thể là từ viết tắt tên tiếng Anh (ví dụ: JAXA) hoặc từ viết tắt trong ngôn ngữ gốc. Trường hợp có nhiều từ viết tắt được sử dụng phổ biến, từ viết tắt tiếng Anh được đưa ra đầu tiên.

Ngày thành lập cơ quan vũ trụ là ngày hoạt động đầu tiên nếu có. Nếu cơ quan vũ trụ không còn hoạt động thì sẽ có ngày chấm dứt hoạt động (tức là ngày hoạt động cuối cùng). Đặc biệt, chương trình vũ trụ Liên Xô không được liệt kê vì nó không được tổ chức như một cơ quan hợp nhất.

Danh sách các cơ quan vũ trụ

Thành tựu của các cơ quan vũ trụ được mã hóa bằng màu sắc như sau
   Khám phá Mặt trăng + Vận hành Trạm vũ trụ + Đưa người lên vũ trụ + Vận hành các tàu thăm dò không gian + Khả năng phóng + Vận hành vệ tinh
  Trạm vũ trụ + Đưa người lên vũ trụ + Vận hành tàu thăm dò không gian + Khả năng phóng + Vận hành vệ tinh
  Đưa người lên vũ trụ + Vận hành các tàu thăm dò không gian + Khả năng phóng + Vận hành vệ tinh
  Vận hành tàu thăm dò không gian + Khả năng phóng + Vận hành vệ tinh
  Khả năng phóng + Vận hành vệ tinh
  Không có khả năng nào kể trên

Dân sự

TênViết tắtQuốc giaThành lậpGiải thểNăng lực của cơ quan vũ trụNguồn
Phi hành giaVận hành vệ tinhTên lửa nghiên cứuKhôi phục tên lửa nghiên cứu sinh học
Cơ quan Vũ trụ ÚcASA  Úc1 tháng 7 năm 2018KhôngKhông[1][2][cần dẫn nguồn]
Cơ quan Vũ trụ BelarusBSA  Belarus2009KhôngKhông[3]
Cơ quan Vũ trụ Costa Rica (Agencia Espacial Costarricense)AEC  Costa Rica2021KhôngKhôngKhôngKhông[4]
Viện Hàng không Vũ trụ El Salvador (Instituto Aeroespacial de El Salvador)ESAI Lưu trữ 2021-08-13 tại Wayback Machine  El Salvador2020KhôngKhôngKhôngKhông[5]
Cơ quan Vũ trụ MexicoAEM Lưu trữ 2016-06-16 tại Wayback Machine  México30 tháng 7 năm 2010Không[6]
Cơ quan Vũ trụ Algerie
ASAL Lưu trữ 2011-06-04 tại Wayback Machine  Algérie16 tháng 1 năm 2002KhôngKhông
Tổ chức Hợp tác Vũ trụ châu Á-Thái Bình DươngAPSCO28 tháng 10 năm 2005KhôngKhôngKhông
Cơ quan Vũ trụ ÁoALR  Áo12 tháng 7 năm 1972KhôngKhôngKhôngKhông[7][8]
Cơ quan Vũ trụ Cộng hòa Azerbaijan (Azercosmos)Azercosmos  Azerbaijan2021KhôngKhôngKhông[9]
Cơ quan Khoa học Vũ trụ Quốc giaNSSA  Bahrain9 tháng 4 năm 2014KhôngKhôngKhôngKhông[10]
Viện Khí học cao không Vũ trụ BỉBIRA
IASB
BISA
 Bỉ25 tháng 11 năm 1964KhôngKhôngKhông[11]
Cơ quan Các hoạt động Vũ trụ BolivarABAE  Venezuela1 tháng 1 năm 2008KhôngKhôngKhông[12]
Cơ quan Vũ trụ BrasilAEB Lưu trữ 2010-12-24 tại Wayback Machine  Brasil10 tháng 2 năm 1994[13]Không[14][15]
Cơ quan Vũ trụ AnhUKSA  Anh1 tháng 4 năm 2010Không[cần dẫn nguồn]
Cơ quan Vũ trụ BoliviaABE  Bolivia2012KhôngKhôngKhông[16][17][18]
Viện Nghiên cứu Công nghệ Vũ trụИКИ-БАН
SRI-BAS
ИСЗВ-БАН
STIL-BAS
 Bulgaria1987KhôngKhông[19]
Cơ quan Vũ trụ CanadaCSA
ASC
 Canada1 tháng 3 năm 1989Không[20]
Cục Vũ trụ Quốc gia Trung QuốcCNSA  Trung Quốc22 tháng 4 năm 1993[21]
Ủy ban Vũ trụ ColombiaCCE  Colombia18 tháng 7 năm 2006KhôngKhôngKhông[22]
Trung tâm Xử lý Ảnh viễn thámCRISP  Singapore1995KhôngKhôngKhông
Ủy ban Tư vấn Hệ thống Dữ liệu Không gianCCSDS
Quốc tế
Agenzia Spaziale Italiana (ASI)
British National Space Centre (BNSC)
Canadian Space Agency (CSA)
Centre National d’Études Spatiales (CNES)
China National Space Administration (CNSA)
Deutsches Zentrum für Luft und Raumfahrt (DLR)
European Space Agency (ESA)
Instituto Nacional de Pesquisas Espaciais (INPE)
Japan Aerospace Exploration Agency (JAXA)
National Aeronautics and Space Administration (NASA)
Russian Federal Space Agency (RFSA)
1982KhôngKhôngKhôngKhông
Tiếng Séc: Ministerstvo dopravy České republiky
(Bộ Giao thông Cộng hòa Séc – Cục Công nghệ Vũ trụ và Hệ thống Vệ tinh[cần dẫn nguồn][23])
[1] Lưu trữ 2019-10-16 tại Wayback Machine
Bộ Giao thông Cộng hòa Séc
 Cộng hòa Séc2003[cần dẫn nguồn]KhôngKhôngKhông[23]
Trung tâm Vũ trụ Quốc gia Đan MạchDRC
DNSC
 Đan Mạch1 tháng 1 năm 1968KhôngKhôngKhông[cần dẫn nguồn]
Viện nghiên cứu Vũ trụ Đan Mạch
DSRI
 Đan Mạch1 tháng 1 năm 200531 tháng 12 năm 2006KhôngKhôngKhông[cần dẫn nguồn]
Cơ quan Vũ trụ châu ÂuESA
ASE
EWO
31 tháng 5 năm 1975[24][25]
Cơ quan Phát triển Công nghệ Không gian và Địa Tin họcGISTDA
สทอภ
 Thái Lan3 tháng 11 năm 2002KhôngKhôngKhông[26]
Trung tâm Hàng không và Vũ trụ ĐứcDLR  Đức1969Không[27]
Trung tâm Vũ trụ Hellenic (tiếng Hy Lạp: Ελληνικό Κέντρο Διαστήματος)ΕΛΚΕΔ
HSC
 Hy Lạp9 tháng 8 năm 2019KhôngKhôngKhôngKhông[cần dẫn nguồn]
Văn phòng Vũ trụ HungaryMŰI
HSO
 Hungarytháng 1 năm 1992KhôngKhôngKhông
Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn ĐộISRO
इसरो
 Ấn Độ15 tháng 8 năm 1969[28][29][30]
Viện Công nghệ Hàng không Vũ trụ Quốc giaINTA Tây Ban Nha1942Không[31][32][33]
Cơ quan Vũ trụ IranISA Lưu trữ 2007-09-30 tại Wayback Machine  Iran2004[34][35][36]
Cơ quan Vũ trụ Israel
ISA
סל"ה
 Israeltháng 4 năm 1983Không[cần dẫn nguồn]
Cơ quan Vũ trụ ÝASI  Ý1988Không[37][38]
Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ Nhật BảnJAXA  Nhật Bản1 tháng 10 năm 2003[39][40]
Cơ quan Vũ trụ Luxembourg
LSA  Luxembourgtháng 9 năm 2018KhôngKhôngKhôngKhông[41]
Cơ quan Vũ trụ Quốc gia Cộng hòa KazakhstanKazCosmos
KazKosmos
 Kazakhstan27 tháng 3 năm 2007KhôngKhông[42]
Cơ quan Vũ trụ New Zealand
NZSA Lưu trữ 2018-08-03 tại Wayback Machine  New Zealandtháng 4 năm 2016KhôngKhôngKhôngKhông
Ủy ban Công nghệ Vũ trụ Triều TiênKCST  Bắc Triều Tiên1980s2013KhôngKhông[43][44][45]
Cục Phát triển Hàng không vũ trụ Quốc giaNADA  Bắc Triều Tiên2013KhôngKhông[46]
Viện nghiên cứu Hàng không Vũ trụ Hàn QuốcKARI  Hàn Quốc10 tháng 10 năm 1989Không[cần dẫn nguồn]
Hiệp hội Vũ trụ LitvaLSA Lưu trữ 2020-08-12 tại Wayback Machine  Litva2007KhôngKhôngKhông[47]
Cơ quan Vũ trụ MalaysiaMYSA  Malaysia2002KhôngKhông[48]
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa KỳNASA  Hoa Kỳ1 tháng 10 năm 1958[49]
Cơ quan Viễn thám và Khoa học Vũ trụ Quốc giaNARSS  Ai Cập1994KhôngKhôngKhông[50]
Chương trình Vũ trụ Quốc giaNSP  Úc19861996KhôngKhôngKhông[51]
Trung tâm Nghiên cứu Vũ trụ Quốc gia PhápCNES  Pháp19 tháng 12 năm 1961Không[52]
Cơ quan Vũ trụ Paraguay (Agencia Espacial de Paraguay)AEP  Paraguay26 tháng 3 năm 2014KhôngKhôngKhông[53]
Ủy ban Quốc gia về Nghiên cứu và Phát triển Hàng không Vũ trụCONIDA  Peru11 tháng 6 năm 1974KhôngKhông[54]
Phòng Khoa học và Công nghệ – Viện Khoa học và Công nghệ caoDOST–ASTI  Philippines2014KhôngKhôngKhông[56][57]
Cơ quan Vũ trụ PhilippinesPhilSA Lưu trữ 2021-09-20 tại Wayback Machine  Philippines8 tháng 8 năm 2019KhôngKhôngKhôngKhông[58][59][57]
Comisión Nacional de Investigaciones EspacialesCNIE  Argentina19611991KhôngKhông[60][61]
Comisión Nacional de Actividades EspacialesCONAE  Argentina28 tháng 5 năm 1991KhôngKhông[60]
Viện Hàng không và Vũ trụ Quốc giaLAPAN  Indonesia27 tháng 11 năm 1964Không[cần dẫn nguồn]
Trung tâm Viễn thám Quốc gia Mông CổNRSC  Mông Cổ1987KhôngKhôngKhôngKhông[62]
Trung tâm Viễn thám Quốc gia Tunisia

(tiếng Pháp: Centre national de la cartographie et de la télédétection
tiếng Ả Rập: المركز الوطني للإستشعار عن بعد‎)

CNCT Lưu trữ 2021-06-10 tại Wayback Machine  Tunisia1988KhôngKhôngKhôngKhông
Cơ quan Nghiên cứu Vũ trụ Nhà nước Uzbek (UzbekCosmos)USSRA (UzbekCosmos)  Uzbekistan2001KhôngKhôngKhôngKhông[2][63]
Cơ quan Vũ trụ Nhà nước UkraineДКАУ Lưu trữ 2008-10-06 tại Wayback Machine
SSAU
 Ukraina2 tháng 3 năm 1992Không[3]
Tổ chức Vũ trụ Quốc giaNSPO Lưu trữ 2006-12-08 tại Wayback Machine  Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan)3 tháng 10 năm 1991KhôngKhông[64]
Cơ quan Nghiên cứu và Phát triển Vũ trụ Quốc giaNASRDA  Nigeria1998KhôngKhôngKhông[cần dẫn nguồn]
Viện Nghiên cứu Vũ trụ Hà LanSRON  Hà Lan1983KhôngKhông[cần dẫn nguồn]
Cơ quan Vũ trụ Na UyNRS Lưu trữ 2008-04-01 tại Wayback Machine
NSC
 Na Uy1987KhôngKhông[65]
Ủy ban Nghiên cứu Vũ trụ và Thượng tầng Khí quyển PakistanSUPARCO Lưu trữ 2015-04-02 tại Wayback Machine
سپارکو
 Pakistan16 tháng 9 năm 1961KhôngKhông[cần dẫn nguồn]
Cơ quan Vũ trụ Bồ Đào NhaPTSPACE
PTSPACE
 Bồ Đào Nha2019KhôngKhôngKhôngKhông[66][67]
Cơ quan Vũ trụ RomaniaASR
ROSA
 România1991KhôngKhông[cần dẫn nguồn]
Trung tâm Viễn thám Ai Cập (giải thể)EASRT-RSC  Ai Cập19711994KhôngKhôngKhôngKhông[50]
Trung tâm Viễn thám Hoàng gia

(tiếng Pháp: Centre Royal de Télédétection Spatiale
tiếng Berber: Ammas Amrrukan n Tallunt
tiếng Ả Rập: المركز الملكي للإستشعار البعدي الفضائي‎)

CRTS Lưu trữ 2012-07-25 tại Wayback Machine  Maroctháng 12 năm 1989KhôngKhôngKhôngKhông
RoscosmosROSCOSMOS Lưu trữ 2011-07-16 tại Wayback Machine
РОСКОСМОС
 Nga26 tháng 12 năm 1991[cần dẫn nguồn]
Cơ quan Vũ trụ Thổ Nhĩ Kỳ
(Türkiye Uzay Ajansı)
TUA
TUA
 Thổ Nhĩ Kỳ2018KhôngKhông[68][69][70][71]
Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ và Viễn thámSPARRSO  Bangladesh1980KhôngKhôngKhôngKhông[72]
Cơ quan Vũ trụ Ba LanPOLSA
POLSA
 Ba Lan2014KhôngKhông[cần dẫn nguồn]
Cơ quan Vũ trụ Quốc gia Nam PhiSANSA  Nam Phi9 tháng 12 năm 2010KhôngKhôngKhôngKhông[73]
Ủy ban Vũ trụ SaudiSSC  Ả Rập Xê Út1977 (KACST-SRI)
2018 (SSC)
KhôngKhôngKhông
Trung tâm Vũ trụ Việt NamTTVTVN hoặc VNSC
VAST-VNSC
Việt Nam20 tháng 11 năm 2006KhôngKhông[74]
Cơ quan Vũ trụ Quốc gia Thụy ĐiểnSNSA[liên kết hỏng]  Thụy Điển1972Không[cần dẫn nguồn]
Văn phòng Vũ trụ Thụy SĩSSO  Thụy Sĩ1998KhôngKhôngKhôngKhông[75][76]
Cơ quan Vũ trụ Quốc gia TurkmenistanTNSA  Turkmenistan2011KhôngKhôngKhông[77]
Văn phòng Liên Hợp Quốc về Hoạt động Vũ trụUNOOSA  Liên Hợp Quốc13 tháng 12 năm 1958[78]
Ủy ban Liên Hợp Quốc về Sử dụng Hòa bình Không gian Vũ trụUNCOPUOS

 Liên Hợp Quốc

12 tháng 12 năm 1959[79]
Cơ quan Vũ trụ Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhấtUAESA  UAE2014KhôngKhông[80]
Trung tâm Vũ trụ Mohammed bin RashidMBRSC Dubai,  UAE6 tháng 2 năm 2006 (EIAST)
2015 (MBRSC)
KhôngKhông[81]
Cơ quan Vũ trụ SyriaSSA  Syria18 tháng 3 năm 2014KhôngKhôngKhôngKhông[82][83][84][85]

Quân sự

Danh sách các cơ quan vũ trụ với khả năng phóng

Quốc giaThành lậpGiải thểNăng lực của cơ quan vũ trụNguồn
TênViết tắtKhả năng phóng đa vệ tinhPhát triển và triển khai động cơ tên lửa làm lạnh sâuVận hành tàu vũ trụTái sử dụng vệ tinh
Cơ quan Vũ trụ ÚcASA  Úc1 tháng 7 năm 2018KhôngKhôngKhôngKhông[1][2][cần dẫn nguồn]
Cục Vũ trụ Quốc gia Trung QuốcCNSA  Trung Quốc22 tháng 4 năm 1993[21]
Cơ quan Vũ trụ châu ÂuESA
ASE
EWO
31 tháng 5 năm 1975[24][25]
Cơ quan Vũ trụ IranISA Lưu trữ 2007-09-30 tại Wayback Machine
ISA
 Iran2004KhôngKhôngKhôngKhông
Cơ quan Vũ trụ IsraelISA
סל"ה
 Israeltháng 4 năm 1983KhôngKhôngKhôngKhông[cần dẫn nguồn]
Cơ quan Vũ trụ ÝASI  Ý1988KhôngKhông[86]
Ủy ban Công nghệ Vũ trụ Triều Tiên
KCST  Bắc Triều Tiênthập niên 1980KhôngKhôngKhôngKhông[cần dẫn nguồn]
Viện nghiên cứu Hàng không Vũ trụ Hàn Quốc
[4]
항우연
 Hàn Quốctháng 10 năm 1989KhôngKhôngKhôngKhông[cần dẫn nguồn]
Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn ĐộISRO
इसरो
 Ấn Độ15 tháng 8 năm 1969[28][29][30]
Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ Nhật BảnJAXA  Nhật Bản1 tháng 10 năm 2003[39]
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa KỳNASA  Hoa Kỳ1 tháng 10 năm 1958[49]
tiếng Pháp: Centre National d’Études SpatialesCNES  Pháp19 tháng 12 năm 1961KhôngKhông[52]
Cơ quan Vũ trụ Nhà nước UkrainaДКАУ Lưu trữ 2008-10-06 tại Wayback Machine
SSAU
 Ukraina2 tháng 3 năm 1992KhôngKhôngKhông[cần dẫn nguồn]
RoscosmosROSCOSMOS Lưu trữ 2011-07-16 tại Wayback Machine
РОСКОСМОС
 Ngakhoảng 1992[cần dẫn nguồn]
Lực lượng Không gian Hoa KỳUSSF  Hoa Kỳ20 tháng 12 năm 2019Không[87][88][89]

Danh sách cơ quan vũ trụ có khả năng đưa người lên vũ trụ

Cơ quan vũ trụQuốc giaThành lậpGiải tánCác nhiệm vụ mà cơ quan vũ trụ đã thực hiệnNguồn
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa KỳNASA  Hoa Kỳ1 tháng 10 năm 1958[49]
Cơ quan Vũ trụ Liên bang NgaROSCOSMOS Lưu trữ 2011-07-16 tại Wayback Machine
RFSA
 Nga26 tháng 12 năm 1991 sau khi Liên Xô tan rã[90]
Cục Vũ trụ Quốc gia Trung QuốcCNSA  Trung Quốc22 tháng 4 năm 1993[21]

Danh sách cơ quan vũ trụ có khả năng hạ cánh ngoài không gian

Cơ quan Vũ trụQuốc giaThành lậpGiải thểCác nhiệm vụ mà cơ quan vũ trụ đã thực hiệnNguồn
TênViết tắtKiểm soát tác động lên bề mặtHạ cánh mềm không người láiDi chuyển không người lái trên bề mặt (tự động)Tự động mang về mẫu vậtTàu vũ trụ có người lái bay quanh mặt TrăngTàu vũ trụ có người lái đáp xuống mặt Trăng và mang mẫu vật về
Cục Vũ trụ Quốc gia Trung QuốcCNSA  Trung Quốc22 tháng 4 năm 1993KhôngKhông[21]
Cơ quan Vũ trụ châu ÂuESA
ASE
EWO
31 tháng 5 năm 1975KhôngKhôngKhôngKhôngTàu vũ trụ Huygens, mặt dù được NASA phóng và đưa lên quỹ đạo
Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ Nhật BảnJAXA  Nhật Bản1 tháng 10 năm 2003KhôngKhôngKhôngHayabusa 1 và 2
Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn ĐộISRO
इसरो
 Ấn Độ15 tháng 8 năm 1969KhôngKhôngKhôngKhôngKhông[28][29][30]
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa KỳNASA  Hoa Kỳ1 tháng 10 năm 1958[5][49]
Cơ quan Vũ trụ Liên bang NgaROSCOSMOS Lưu trữ 2011-07-16 tại Wayback Machine
RFSA
 Nga26 tháng 12 năm 1991 (người kế thừa chính Chương trình vũ trụ Liên Xô)KhôngKhông

^ mẫu vật đã được tàu OSIRIS-REx lấy, nhưng chưa mang về Trái Đất

Các cơ quan vũ trụ dự kiến và đề xuất trong tương lai

Cơ quan vũ trụQuốc gia/Khu vựcNăm thành lập dự kiếnTình trạng hiện nayNguồn
Tên đầy đủViết tắt
Cơ quan Vũ trụ châu PhiAfSA  Liên minh châu Phi2023Đề xuất năm 2015. Liên minh châu Phi dự kiến mở cửa cơ quan này vào năm 2019 với trụ sở dự kiến ở Cairo, Ai Cập và được Ai Cập cấp kinh phí. Ai Cập đã phát hành con tem ngày 19/09/2019 về sự kiện này.[91][92][93][94][95]
Cơ quan Vũ trụ ArmeniaArmCosmos  ArmeniaĐề xuất năm 2013 với mục tiêu phóng được vệ tinh. Hiện đang đàm phán với Đơn vị Viễn thông Quốc tế để hiện thực hóa tiềm năng này.[96]
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ BruneiBruneiSpace and Angkasa Brunei  BruneiĐề xuất năm 2018, vẫn đang tiến triển.[97][98]
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Campuchia  CampuchiaĐề xuất năm 2016, vẫn đang tiến triển.[99][100]
Cơ quan Vũ trụ Caribe  Cộng đồng CaribeĐề xuất năm 2017, vẫn đang tiến triển.[101]
Cơ quan Vũ trụ CroatiaCSO  CroatiaĐề xuất năm 2020, hiện đang hoạt động với danh nghĩa tổ chức phi chính phủ Hiệp hội hàng không vũ trụ Adriatic.[102]
Cơ quan Vũ trụ HaitiHSA  HaitiĐề xuất năm 2018, vẫn đang tiến triển.[103]
Cơ quan Vũ trụ LàoLSA  LàoĐề xuất năm 2015, vẫn đang tiến triển.[104][105]
Cơ quan Vũ trụ Mỹ Lat-tinh và CaribeCELACĐề xuất năm 2020, vẫn đang tiến triển.[106]
Cơ quan Vũ trụ và Hàng không Myanmar  MyanmarĐề xuất năm 2019, vẫn đang tiến triển.[107][108][109][110][111]
Văn phòng Vũ trụ Serbia  SerbiaĐề xuất năm 2016, vẫn đang tiến triển.[112][113]
Văn phòng Vũ trụ Slovakia  SlovakiaĐề xuất năm 2015, vẫn đang tiến triển.[114]
Cơ quan Vũ trụ Slovenia  SloveniaĐề xuất năm 2019, vẫn đang tiến triển.[115][116]
Cơ quan Vũ trụ Nam Mỹ  Nam MỹĐề xuất năm 2011, vẫn đang tiến triển.[117]
Cơ quan Vũ trụ và Hàng không Sri LankaSLASA  Sri LankaĐề xuất năm 2009. Mục tiêu trước mắt là xây dựng và phóng hai vệ tinh. Ủy ban Điều tiết Viễn thông Sri Lanka đã ký một thỏa thuận với Công ty Công nghệ Vệ tinh Surrey để nhận được sự trợ giúp và các nguồn lực liên quan.[118]
Cơ quan Vũ trụ Uruguay  UruguayTuyên bố năm 2021[119]

Ngân sách

Ngân sách hàng năm được liệt kê là ngân sách chính thức cho các cơ quan vũ trụ quốc gia được công khai. Ngân sách chưa được tiêu chuẩn hóa theo chi phí nghiên cứu không gian ở các quốc gia khác nhau, tức là ngân sách cao hơn không nhất thiết có nghĩa là hoạt động nhiều hơn hoặc hiệu suất tốt hơn trong khám phá không gian.[120] [121] Ngân sách có thể được sử dụng cho các dự án khác nhau, ví dụ: GPS được duy trì từ ngân sách quốc phòng của Hoa Kỳ, trong khi tiền của ESA được sử dụng để phát triển hệ thống định vị Galileo của châu Âu[cần dẫn nguồn]. Dữ liệu cho các quốc gia độc tài là không đáng tin cậy. Đối với các quốc gia ở châu Âu đóng góp cho cho ESA, ngân sách quốc gia được hiển thị bao gồm cả những đóng góp của họ cho ESA.

Ngân sách các cơ quan vũ trụ khác nhau
Cơ quan (quốc gia/khu vực)Ngân sách (triệu USD)
NASA (Hoa Kỳ)
22.629
CNSA (Trung Quốc)
11.000
ESA (Châu Âu)
7.430
DLR (Đức)
4.233
CNES (Pháp)
3.384
Roscosmos (Nga)
2.530
ISRO (Ấn Độ)
2.000
ASI (Italy)
1.800
JAXA (Nhật Bản)
1.699
KARI (Hàn Quốc)
583
UKSA (Anh)
500
ASA (Algeria)
360
CSA (Canada)
246
ISAB (Bỉ)
224
INTA (Tây Ban Nha)
211
SSO (Thụy Sĩ)
177
NSO (Hà Lan)
110
SNSA (Thụy Điển)
100
NOSA (Na Uy)
97
SSAU (Ukraine)
80
ALR (Áo)
75
LAPAN (Indonesia)
55
AEB (Brasil)
47
CONAE (Argentina)
45
PhilSA (Philippines)
38
ISA (Israel)
14,5
ISA, ISRC và ARI (Iran)
8
Quốc gia/
khu vực
Cơ quanNgân sách
(triệu USD)
NămNguồn
 Hoa KỳCơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ22.6292020[122][123]
 Trung QuốcCục Vũ trụ Quốc gia Trung Quốc11.0002018[124]
Cơ quan Vũ trụ châu Âu7.4302020[125]
 ĐứcTrung tâm Hàng không và Vũ trụ Đức4.2332017[126]
 PhápTrung tâm Nghiên cứu Vũ trụ Quốc gia Pháp3.3842020[127]
 NgaRoscosmos2.5302020[128]
 Ấn ĐộTổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ2.0002021[129]
 ÝCơ quan Vũ trụ Ý1.8002016[130]
 Nhật BảnCơ quan Nghiên cứu và Phát triển Hàng không Vũ trụ Nhật Bản1.6992017[131]
 Hàn QuốcViện Nghiên cứu Hàng không Vũ trụ Hàn Quốc5832016[132]
 AnhCơ quan Vũ trụ Anh5002017[133]
 AlgérieCơ quan Vũ trụ Algerie3602015[134]
 CanadaCơ quan Vũ trụ Canada2462018[135]
 BỉCơ quan Vũ trụ Liên ngành Bỉ2242018[136]
Tây Ban NhaViện Công nghệ Hàng không Vũ trụ Quốc gia2112018[137]
 Thụy SĩVăn phòng Vũ trụ Thụy Sĩ1772019[125]
 Hà LanVăn phòng Vũ trụ Hà Lan1102013[138]
 Thụy ĐiểnCơ quan Vũ trụ Quốc gia Thụy Điển1002011[139]
 Na UyCơ quan Vũ trụ Na Uy972014[140]
 UkrainaCơ quan Vũ trụ Nhà nước Ukraina80[141]
 ÁoCơ quan Vũ trụ Áo752018[142]
 Ba LanCơ quan Vũ trụ Ba Lan61,52019–21[143]
 IndonesiaViện Hàng không và Vũ trụ Quốc gia552019[144][145]
 BrasilCơ quan Vũ trụ Brasil472018[146]
 ArgentinaComisión Nacional de Actividades Espaciales452019[147]
 PakistanỦy ban Nghiên cứu Vũ trụ và Thượng tầng Khí quyển Pakistan452018–19[148][149]
 PhilippinesCơ quan Vũ trụ Philippines382019[150]
 NigeriaCơ quan Nghiên cứu và Phát triển Vũ trụ Quốc gia32,32019[151]
 ÚcCơ quan Vũ trụ Úc32[152][153]
 IsraelCơ quan Vũ trụ Israel14,52019[154]
 Nam PhiCơ quan Vũ trụ Quốc gia Nam Phi11,82014–15[155]
 MéxicoCơ quan Vũ trụ Mexico8,342010[156]
 IranCơ quan Vũ trụ Iran, Trung tâm Nghiên cứu Vũ trụ Iran và Viện Nghiên cứu Hàng không82019–20[157]
 Thổ Nhĩ KỳCơ quan Vũ trụ Thổ Nhĩ Kỳ5,42020[158]
Thế giớiTất cả các cơ quan vũ trụ (Tổng ngân sách công khai)Khoảng 60.537

Xem thêm

Tham khảo

Liên kết ngoài