Al-Ansar SC

Al-Ansar SC (tiếng Ả Rập: نادي الأنصار الرياضي‎) là một câu lạc bộ bóng đá Liban có trụ sở ở Beirut. Thành lập năm 1951, câu lạc bộ chưa thể có chức vô địch ở Giải bóng đá ngoại hạng Liban đầu tiên cho đến năm 1988. Câu lạc bộ tiếp tục lập kỉ lục thế giới khi vô địch 11 mùa giải liên tiếp. Họ cũng vô địch ở Cúp bóng đá Liban và Giải bóng đá ngoại hạng Liban nhiều lần hơn bất cứ đội bóng nào khác. Sự hỗ trợ phần lớn đến từ Cộng đồng Beirut, và được gây quỹ bởi Rafic Hariri.[1][2]

Tên đầy đủAl-Ansar Sporting Club
Biệt danh
  • The Green Leader
Thành lập1951; 73 năm trước (1951)
SânSân vận động Thành phố Beirut
Beirut, Liban
Sức chứa20.000
Chủ tịch điều hànhNabil Bader
Người quản lýFrantišek Straka
Giải đấuGiải bóng đá ngoại hạng Liban
2022-23Giải bóng đá ngoại hạng Liban, thứ 3
Trang webTrang web của câu lạc bộ

Tên gọi

Al Ansar có tên từ Ansar (tiếng Ả Rập: الأنصارal-Anṣār, "Người giúp đỡ") một thuật ngữ đạo Hồi cho các người dân địa phương ở Medina đã đưa Islamic Prophet Muhammad và những người theo sau (Muhajirun) vào nhà của họ khi di cư từ Mecca (hijra)

Biểu trưng

Biểu trưng của Al Ansar thay đổi 2 lần. Ban đầu gồm có những chi tiết sau:

  • Một ngọn đuốc có ngọn lửa 5 đuôi tượng trưng cho Năm Cột trụ của Hồi giáo
  • Lúa mì là biểu tượng của nông nghiệp. lấy từ quốc huy cũ của Liên Xô
  • Một dải băng màu xanh lá ghi ngày thành lập

Năm 2004, ban điều hành cũ đứng đầu bởi Karim Diab đề xuất hiện đại hóa biểu trưng nhưng không thay đổi cốt lõi của thiết kế và được như ngày nay.

Màu sắc và Trang phục

Do tên gọi, Al-Ansar sử dụng màu xanh lá làm màu chính như một trong những màu phổ biến của Hồi giáo. Từ sự thành lập câu lạc bộ, trang phục sân nhà bao gồm áo xanh lá, quần trắng, sau này thêm quần xanh lá và quần đen. Trang phục cũng có thêm màu đen và trắng. Trang phục sân khách gồm áo cam và quần đen.

AFC 96-97
1999-2000
2000-2001
2002-2003
2004-2005
2010-2011
2015-2016

Danh hiệu

Giải bóng đá ngoại hạng Liban: 13

Cúp bóng đá Liban: 14

  • 1988, 1990, 1991, 1992, 1994, 1995, 1996, 1999, 2002, 2006, 2007, 2010, 2012, 2017 (kỉ lục)

Siêu cúp bóng đá Liban: 5

  • 1996, 1997, 1998, 1999, 2012

Cúp Liên đoàn Liban: 2

  • Vô địch: 1999, 2000

Lebanese Elite Cup: 2

  • Vô địch: 1997, 2000
  • Tất cả số danh hiệu có được là: 36

Thành tích ở các giải đấu AFC

AFC Champions League: 11 lần tham gia

1989: Vòng loại
1990: Vòng loại
1992: Vòng loại
1994: Vòng bảng
1995: Vòng bảng
1996: Vòng Hai
1998: Vòng bảng
1999: Vòng Hai
2000: Vòng Hai
2001: Vòng Một
2003: Vòng loại

AFC Cup: 4 lần tham gia

2007: Vòng bảng
2008: Vòng bảng
2011: Vòng bảng
2013: Vòng bảng
2018: Vòng bảng (đang diễn ra)

AFC Cup Winners Cup: 2 lần tham gia

1992: Vòng Một
1997: Vòng Một

Đội hình hiện tại

Đội chính

Ghi chú: Quốc kỳ chỉ đội tuyển quốc gia được xác định rõ trong điều lệ tư cách FIFA. Các cầu thủ có thể giữ hơn một quốc tịch ngoài FIFA.

SốVT Quốc giaCầu thủ
1TM Hassan Moghnieh V.C
13TM Rabih Kakhi
33TM Hasan Mzannar
2HV Ali Abboud
3HV Mootaz Jounaidi C
5HV Nassar Nassar
6HV Abdul Fattah Ashour
8HV Mohamad Korhani
14HV Abdul Qader Al Sayyed
16HV Hasan Cheaito 'Shibriko'
21HV Abdallah Taleb
23HV Aboubacar Leo Camara *
93HV Amir Hossari
7TV Hussein Ibrahim
10TV Abbas Atwi Onika
11TV Khaled Takaji
SốVT Quốc giaCầu thủ
12TV Adnan Haidar
15TV Haidar Alawiyyeh
17TV Alaa Eddine Baba
18TV Theo Lewis Weeks
19TV Hasan Fadel
20TV Thaer Krouma
24TV Ali El Atat
69TV Bilal Najdi
77TV Mazen Jamal
9 El Hadji Malick Tall
22 Mahmoud Kojok
70 Daniel Abou Fakhr
79 Qassem El Shoum
92 Adam Sayyed
99 Moussa Taweel
  • Aboubacar Leo Camara chỉ được thi đấu ở Cúp AFC vì Liên đoàn bóng đá Liban chỉ cho phép 3 cầu thủ ngoại quốc.

Cho mượn

Ghi chú: Quốc kỳ chỉ đội tuyển quốc gia được xác định rõ trong điều lệ tư cách FIFA. Các cầu thủ có thể giữ hơn một quốc tịch ngoài FIFA.

SốVT Quốc giaCầu thủ
Rabih Ataya (đến Zob Ahan Esfahan F.C. đến 30 tháng 6 năm 2018)
HV Anas Abou Saleh (đến Tripoli SC đến 30 tháng 6 năm 2018)
TM Ali Hajj Hasan (đến Nabi Chit đến 30 tháng 6 năm 2018)
TV Mohamad Atwi (đến Tadamon Sour đến 30 tháng 6 năm 2018)

Chủ tịch

  • Mustafa El-Shami (1948–50)
  • Ameen Itani (1950–54)
  • Fouad Rustom (1954–56)
  • Abdul Jalil Al-Sabra (1956–63)
  • Jamil Hasbeeny (1963–65)
  • Abed El-Jamil Ramadan (1965–67)
  • Khaled Kabbani (1967–75)
  • Said Wanid (1975–77)
  • Salim Diab (1977–08)
  • Karim Diab (2008–12)
  • Nabil Badr (2012–)

Tham khảo

Liên kết ngoài

Bản mẫu:Giải bóng đá ngoại hạng LibanBản mẫu:Cúp AFC 2011